Phổ biến nhất
Sửa chữa đồng hồ Girard Perregaux & Quy trình bảo dưỡng Chuyên Nghiệp
Giới thiệu về thương hiệu Girard Perregaux
Thương hiệu Girard-Perregaux SA được biết đến là một nhà sản xuất đồng hồ sang trọng của Thụy Sĩ, được thành lập bởi Constantin Othenin Girard với cái tên ban đầu là Girard & Cie vào năm 1791.
Năm 1852, Girard-Perregaux được thành lập bởi Constantin Othenin Girard với cái tên ban đầu là Girard & Cie. Hai năm sau, ông kết hôn với bà Marie Perregaux, họ của hai người được kết hợp và từ đó xưởng đồng hồ Girard-Perregaux được thành lập vào năm 1856 tại La Chaux-de-Fonds.
Xem chi tiết lịch sử thương hiệu Girard Perregaux tại đây: https://viendongho.vn/lich-su-thuong-hieu-girard-perregaux/
Sửa chữa bảo dưỡng đồng hồ Girard Perregaux với quy trình tiêu chuẩn Thụy Sĩ
- Bảo hành lên đến 2 năm.
- 9 bước quy trình lau dầu bảo dưỡng đạt chuẩn Thụy Sĩ.
- Thiết bị được nhập khẩu từ các quốc gia Đức, Nhật, Thụy Sĩ.
- Kiểm tra độ chống nước bằng máy Elma chuyên dụng.
- Bảo dưỡng gioăng bằng chất liệu Silicon đặc biệt.
- Đội ngũ kỹ thuật được đào tạo chuyên nghiệp và bài bản.
- Bảng giá chi tiết rõ ràng từng phân khúc đồng hồ.
Xem thêm quy trình lau dầu, bảo dưỡng tại đây: https://viendongho.vn/lau-dau-dong-ho-co-uy-tin/
Đánh bóng đồng hồ Girard Perregaux – Phục Hồi Độ Mới Tới 95%
- Tiếp nhận thẩm định và tư vấn chi tiết đánh bóng Girard Perregaux
- Vệ sinh dây vỏ đồng hồ Girard Perregaux
- Tháo bộ chuyển động khỏi vỏ máy, bảo quản máy riêng biệt
- Đánh bóng riêng dành cho từng bộ phận dây, vỏ đồng hồ Girard Perregaux
- Vệ sinh sấy khô dây vỏ trước khi lắp vào bộ chuyển động
- Kiểm tra khả năng chống nước của vỏ đồng hồ
- Kiểm tra độ chính xác của đồng hồ ở các vị trí
- Lắp đồng hồ và kiểm tra độ hoàn thiện
Xem thêm quy trình đánh bóng đồng hồ tại đây: https://viendongho.vn/danh-bong-dong-ho-uy-tin/
Thay pin đồng hồ Girard Perregaux chính hãng
- Tiếp nhận và tư vấn chi tiết thay kính Girard Perregaux
- Vệ sinh dây vỏ đồng hồ Girard Perregaux
- Tháo bộ máy chuyển động khỏi vỏ
- Đo và kiểm tra lựa chọn và thay thế kính tiêu chuẩn
- Sử dụng máy chuyên dụng ép kính chuẩn theo công nghệ Thụy Sỹ
- Kiểm tra độ chống nước bằng máy nén áp suất từ Đức
- Kiểm tra độ hoàn thiện sau thay kính trước khi trao trả khách hàng
Xem thêm quy trình thay mặt kính đồng hồ tại đây: https://viendongho.vn/thay-mat-kinh-dong-ho-uy-tin/
Thay kính đồng hồ Girard Perregaux chính hãng
- Tiếp nhận và tư vấn chi tiết thay kính Girard Perregaux
- Vệ sinh dây vỏ đồng hồ Girard Perregaux
- Tháo bộ máy chuyển động khỏi vỏ
- Đo và kiểm tra lựa chọn và thay thế kính tiêu chuẩn
- Sử dụng máy chuyên dụng ép kính chuẩn theo công nghệ Thụy Sỹ
- Kiểm tra độ chống nước bằng máy nén áp suất từ Đức
- Kiểm tra độ hoàn thiện sau thay kính trước khi trao trả khách hàng
Xem thêm quy trình thay mặt kính đồng hồ tại đây: https://viendongho.vn/thay-mat-kinh-dong-ho-uy-tin/
Thay dây đồng hồ Girard Perregaux
Xem thêm dịch vụ thay dây đồng hồ chính hãng tại đây: https://viendongho.vn/thay-day-dong-ho-uy-tin/
Bảng giá dịch vụ sử chữa
Xem thêm bảng giá dịch vụ sửa chữa tại đây: https://viendongho.vn/bang-gia-dich-vu-sua-chua-thay-the-linh-phu-kien/
Địa chỉ sửa chữa đồng hồ Girard Perregaux uy tín tại Hà nội
Viện Đồng Hồ tại Hà Nội
105A ngõ 6 Lê Thánh Tông – Quận Hoàn Kiếm
☏ 0965.359.899
68A Trần Phú – Quận Ba Đình
☏ 0981.885.225
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ Girard Perregaux đúng cách
Bỏ túi những mẹo nhỏ này, cỗ máy thời gian của bạn sẽ luôn sáng bóng và bền đẹp theo thời gian:
– Luôn rửa đồng hồ bằng nước sạch ngay sau khi bơi biển (đối với đồng hồ được phép bơi, lặn), tránh muối đọng lại trên đồng hồ, gây ăn mòn kim loại.
– Đối với đồng hồ dây kim loại: thường xuyên kiểm tra các kẽ dây xem có bụi bẩn bám vào hay không. Nếu có, bạn dùng bàn chải đánh răng mềm, chà dung dịch nước ấm khoảng 60 độ C pha chút kem đánh răng/ nước rửa chén loại ít chất tẩy lên dây. Màu kim loại sẽ sáng bóng trở lại.
– Đối với dây da: chất liệu này cực kỳ nhạy cảm với nhiệt độ, độ ẩm và hóa chất. Bình thường, bạn chỉ cần dùng khăn khô, mềm để lau. Nếu dây da bị ngấm nước, tuyệt đối không được sấy khô bằng máy sấy, đưa dây da tránh xa nơi ẩm thấp, để dây khô tự nhiên theo nhiệt độ phòng, đặt cùng với gói hút ẩm.
– Lau dầu, bảo dưỡng định kì: theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Thông thường, khoảng 2-3 năm bạn nên đưa đồng hồ đến bảo dưỡng, kiểm tra lại độ chống nước một lần.
Của bền tại người. Nếu biết sử dụng, giữ gìn đồng hồ đúng cách, chắc chắn người bạn thời gian sẽ đồng hành cùng bạn thật dài lâu.
Tuy nhiên, đôi khi trong cuộc sống có nhiều “tai nạn” xảy ra khiến đồng hồ bị nguy hại. Đôi khi, bạn cũng vô tình “đối xử không tốt” với chúng. Vì vậy, hãy trang bị thêm các gói bảo hiểm đồng hồ, để các em ấy luôn sẵn sàng được chăm sóc và sửa chữa.
Đồng hồ của bạn có chống nước không? Trước khi đi bơi hoặc tắm với đồng hồ, hãy nghiên cứu xem đồng hồ của bạn có khả năng chống chịu như thế nào.
Dưới đây là các loại khả năng chống nước:
– 30M / 3ATM: Chống tia nước
– 50M / 5ATM: Bơi lội và tắm vòi sen
– 100M / 10ATM: Lặn với ống thở
– 300M / 30ATM: Lặn biển sâu
Khi đeo đồng hồ vào nước, hãy nhớ lau sạch bằng khăn khô. Để tránh ngưng tụ hơi nước, bạn phải đảm bảo núm vặn đồng hồ ở đúng vị trí; một số núm vặn cần được vặn vào để đảm bảo nó được đóng vào đúng cách và đảm bảo kính và vỏ không có vết nứt. Ngoài ra, nếu đồng hồ của bạn gần đây đã được sửa chữa, hãy kiểm tra khả năng chống nước và kiểm tra áp suất.
Nhiều thương hiệu cung cấp đồng hồ chống nước như Citizen, G-Shock, Seiko… phù hợp cho những hoạt động thể thao dưới nước. Các kiểu dáng dây đeo cũng khác nhau, từ vật liệu bằng thép không gỉ đến dây da, silicone. Khi đeo đồng hồ vào nước, bạn phải hiểu rằng mặc dù vỏ có thể chống nước nhưng dây đeo thì không. Cố gắng tránh xuống nước đối với kim loại vàng và dây da vì nó có thể làm giảm chất lượng da và khiến màu vàng bị phai.
Xem thêm chống nước cho đồng hồ tại đây: https://viendongho.vn/kiem-tra-chong-nuoc-dong-ho-uy-tin/
Các núm đồng hồ được đóng mở liên tục để thực hiện nhiều chức năng phức tạp nên chúng được ví như “tử huyệt” của đồng hồ đeo tay – nơi nước, hóa chất, bụi bẩn dễ xâm nhập vào cỗ máy nhất.
Hơn nữa, núm đồng hồ chính là cầu nối giữa người dùng và cỗ máy bên trong. Nếu bạn bất cẩn khi sử dụng núm đồng hồ, bộ máy bên trong chắc chắn sẽ bị nguy hại.
Vậy nên, khi sử dụng núm đồng hồ, bạn cần lưu ý những điều sau:
– Không điều chỉnh lịch trong khoảng thời gian 21h-2h sáng. Đây là thời gian chuyển giao lịch, nếu cố tình dùng lực tay để điều chỉnh thì sẽ dễ làm hỏng bánh xe lịch. – Nên tháo đồng hồ khi lên dây cót hoặc chỉnh giờ, đảm bảo chắc chắn là núm điều chỉnh được kéo ra vuông góc, tránh làm cong vênh núm đồng hồ. – Khi lên dây cót cho đồng hồ cơ, trong trường hợp thấy căng tay bạn cần dừng lại (thường chỉ cần vặn 10-15 vòng là cót đầy). Nếu bạn quá tay, dây cót bị căng sẽ gây đứt cót hoặc nguy hại tới những bộ phận bên trong. – Không kéo núm khi đồng hồ còn ướt/ đang tiếp xúc với nước. Sau khi chỉnh cần đóng chặt núm đồng hồ để tránh nước, độ ẩm và bụi bẩn xâm nhập.
– Kiểm tra tình trạng núm vặn thường xuyên, vị trí đúng là ở nấc trong cùng. Trong quá trình sử dụng, núm rất dễ mắc vào chỉ áo hay các tác động bên ngoài và bị kéo ra khiến nước hoặc bụi bẩn lọt vào ngoài ý muốn.
Người dùng nên biết cách cất giữ để để tránh bụi bẩn bám vào, hoặc làm sơ ý rơi rớt đồng hồ khi để bên ngoài, tốt nhất nên chọn một chiếc hộp vừa vặn để đặt đồng hồ vào bảo quản.
Nếu đang sở hữu đồng hồ cơ tự động, có thể mua hộp xoay đồng hồ (watchwinder) để không những bảo vệ đồng hồ khỏi những tác nhân bên ngoài mà còn giúp đồng hồ tự động hoạt động ổn định mà không cần chỉnh lại giờ nhiều lần.
Tuy nhiên, để dùng hộp này hiệu quả và đúng cách, cần để ý việc nên cho đồng hồ xoay ngược chiều hay cùng chiều kim đồng hồ, xoay với vận tốc như thế nào – mấy vòng trong một ngày là ổn.
Xem thêm hộp xoay đồng hồ Driklux tại đây: https://viendongho.vn/hop-xoay-driklux/
CÂU CHUYỆN VỀ THƯƠNG HIỆU